Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.
Ở vùng nước nông, một sóng thần khổng lồ có thể cao đến 30m hoặc hơn (ngọn sóng thần tấn công vịnh Lituya, Alaska năm 1958 cao đến 525m).
Vào ngày 28 tháng 9 năm 2018, trận động đất và sóng thần Sulawesi (Indonesia) đã dẫn đến cái chết của ít nhất 2.256 người, 10.679 người bị thương và 1.075 người mất tích. “Cư dân của Palu đã báo cáo có những con sóng có chiều cao hơn 2 mét”.
Chỉ với con sóng cao 2 mét, một cơn sóng thần có thể giết chết hàng ngàn người và khiến cuộc sống của hàng triệu người trở nên khốn khổ.
Để dễ hình dung sóng thần như thế nào, video sau sẽ cho chúng ta thấy cảnh tượng thực sự của nó:
Sóng thần ở Minato, Ishinomaki, Nhật Bản vào năm 2011 (nguồn)
Rủi thay, những trận sóng thần như Tōhoku và Sulawesi chẳng là gì so với một cơn Siêu Sóng Thần (Megatsunami) với “biên độ sóng ban đầu (chiều cao) được đo bằng vài chục, hàng trăm, hoặc có thể hàng ngàn mét.”
Mô phỏng siêu sóng thần qua phim ảnh mà mọi người có thể đã xem:
(nguồn)
Tsunami (sóng thần) bắt nguồn từ tiếng Nhật có nghĩa "bến" (津 tsu, âm Hán Việt: "tân") và "sóng" (波 nami, "ba"). Theo tiếng Nhật, có nghĩa "sóng mạnh ở cảng".
Thuật ngữ này do các ngư dân đặt ra dù lúc đó họ không biết nguyên do là sóng xuất phát ở ngoài xa khơi
Lụt cũng liên quan đến nước nhưng mức độ tàn phá không khủng khiếp như sóng thần.
Lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt cũng có thể dùng để chỉ trường hợp ngập do thủy triều, nước biển dâng do bão. Lụt có thể xuất hiện khi nước trong sông, hồ tràn qua đê hoặc gây vỡ đê làm cho nước tràn vào các vùng đất được đê bảo vệ. Trong khi kích thước của hồ hoặc các vực nước có thể thay đổi theo mùa phụ thuộc vào giáng thủy hoặc tuyết tan, nó không có nghĩa là lũ lụt trừ khi lượng nước này tràn ra gây nguy hiểm cho các vùng đất như làng, thành phố hoặc khu định cư khác.
Các hình ảnh, đoạn quay video về lũ lụt:
Lũ lụt lớn ở Trung Quốc (nguồn)
Tiếng anh lũ lụt là Flood
Flash-flood là lũ quét (xảy ra bất ngờ, sức phá hoại lớn, thời gian ngắn).
Trong thực tế, trận động đất và sóng thần Tōhoku vào năm 2011 là “trận động đất mạnh thứ tư trên thế giới kể từ khi việc lưu trữ hồ sơ hiện đại được thực hiện vào năm 1900” với “những cơn sóng có thể đạt tới độ cao đến 40,5 mét (133 ft) ở Miyako, tỉnh Iwate của Tōhoku” đã khiến cho “15.896 người chết, 6.157 người bị thương và 2.537 người mất tích qua hai mươi tỉnh”
Hình. Trận sóng thần được kích hoạt bởi trận động đất ở Tohoku (Nhật Bản) - nguồn
.
Sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004, xảy ra vào ngày 26 tháng 12 năm 2004, tại Sumatra, Indonesia - đã cướp đi xấp xỉ 227.898 sinh mạng ở 14 quốc gia
Sóng thần Boxing Day 2004 - thảm họa chết chóc nhất thế kỷ 21 (nguồn)
Về vật chất, "Indonesia là nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất do nằm gần tâm động đất, với nước tràn vào đất liền hàng km. Ước tính có khoảng 167.000 người chết trong vùng nước dâng, hơn 500.000 người mất nhà cửa và 800 km bờ biển đã bị phá hủy trên khắp quốc đảo", theo Zing. Ngoài ra, "Sóng thần gây thiệt hại ước tính khoảng 10 tỷ USD tại các quốc gia bao gồm Sri Lanka, Ấn Độ, Thái Lan, Somalia, Maldives, Malaysia, Myanmar, Tanzania, Bangladesh và Kenya".
Trong trận sóng thần 2011, "Báo cáo của Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản vào ngày 10 tháng 9 năm 2018 đã liệt kê 121.778 tòa nhà là "sập đổ hoàn toàn", với hơn 280.926 tòa nhà "sụp đổ một nửa" và 699.180 tòa nhà khác "bị hư hại một phần"
Về thiệt hại kinh tế, chi phí kinh tế ước tính của Ngân hàng Thế giới là 235 tỷ USD, khiến nó trở thành "thảm họa thiên nhiên tốn kém nhất trong lịch sử".
Chàng Kisdel đã tìm thấy chiếc lông chim Phượng Hoàng Lửa thứ ba và đoạn này trong cuốn sách mà anh đã tìm thấy và đặt mua qua mạng
Thiệt hại nhân mạng luôn là nỗi đau lớn nhất trong các thảm họa vì không thể "kiếm" lại được
Lụt có thể xảy ra khi mực nước sông dâng cao do lũ lớn làm tràn ngập và phá hủy các công trình, nhà cửa dọc theo sông.
Cũng như sóng thần, lũ lụt gây chết người và làm thiệt hại về kinh tế.
VNexpress, cho hay: "Theo Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai, trận lũ ba ngày (tháng 8/2019) ở Tây Nguyên và Nam Bộ đã làm 10 người chết, một người mất tích. Hơn 12.000 ngôi nhà bị ngập, gần 20.000 ha cây trồng bị thiệt hại; hơn 120.000 gia súc, gia cầm bị nước cuốn trôi; 124 ha nuôi cá và 4.300 m3 lồng bè bị cuốn trôi. Nhiều tuyến đường, kênh thủy lợi, đập bị hư hỏng, sạt lở. Hai hồ chứa thủy điện Đăk Kar và Đăk Sin 1 (cùng ở huyện Đăk R'lâp, tỉnh Đăk Nông) gặp sự cố, hư hỏng. Thiệt hại ước tính hơn 1.000 tỷ đồng, trong đó Phú Quốc 107 tỷ."
"Trong danh sách các thảm họa thiên tai có mức thiệt hại từ 10 tỉ USD trở lên có các trận lụt ở miền bắc Ấn Độ, siêu bão Lekima ở Trung Quốc, bão Dorian ở Mỹ, lũ lụt ở Trung Quốc, các trận lũ lụt ở miền trung tây và nam nước Mỹ, bão Hagibis ở Nhật Bản, cháy rừng ở bang California (Mỹ). Trong đó, thảm họa cháy rừng California có mức thiệt hại lớn nhất lên tới 25 tỉ USD, kế đến là siêu bão Hagibis (15 tỉ USD), lũ lụt ở Mỹ (12,5 tỉ USD) và lũ lụt ở Trung Quốc (12 tỉ USD).", theo Tuoitre.vn
Bão Lekima gây ngập lụt và thiệt hại ở tỉnh Chiết Giang của Trung Quốc - Nguồn tuoitre.vn
Bão tố thường gây lụt.
Mưa lớn và kéo dài (do bão lớn) là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt, ngoài ra, ở vùng đồng bằng, cụ thể là cửa sông tiếp giáp với biển, triều cường là một nhân tố làm cho lũ lụt trầm trọng hơn.
Ngoài các thiệt hại của bão (như thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại; bão tó có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền), thiệt hại trong bão còn có thiệt hại do lũ gây nên.
Đối với hỏa hoạn hay cháy nhà (không phải thảm họa thiên nhiên), thiệt hại do cháy, nổ gồm thiệt hại về người (chết và bị thương do cháy, nổ) và thiệt hại về tài sản (thiêu hủy hoặc hư hỏng).
"Số liệu của Tổng cục Thống kê công bố ngày 28/9 (năm 2019) cho biết tính đến tháng 9 vừa qua, trên địa bàn cả nước xảy ra 2.959 vụ cháy, nổ từ đầu năm đến nay. Các vụ hỏa hoạn làm 76 người chết và 124 người bị thương, thiệt hại ước tính hơn 1.057 tỷ đồng."
Theo thống kê của NFPA (Hiệp hội Phòng cháy Quốc gia Hoa Kỳ) được đăng vào tháng 10/2019:
Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần.
Nguyên nhân cơ bản gây ra lụt là do triều cường hoặc bão, tạo ra nước lũ với khối lượng lớn kèm đất đá, tràn qua bờ sông, đê hoặc làm vỡ các công trình ngăn lũ vào các vùng trũng như đập; hoặc do nước biển dâng làm tràn ngập nước vùng ven biển.
Mưa lớn và kéo dài (do bão lớn) là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt, ngoài ra, ở vùng đồng bằng, cụ thể là cửa sông tiếp giáp với biển, triều cường là một nhân tố làm cho lũ lụt trầm trọng hơn.
Rừng bị chặt phá, tàn phá cũng là một nguyên nhân gây lũ lụt, lũ quét trên vùng núi, và xói mòn đất.
Hiện tượng El Nino và La Nina đã gây ra nhiều loại hiện tượng lũ lụt và hạn hán trên nhiều vùng khác nhau trên thế giới.
Nếu ở một vùng nào đó có cả một hệ thống sông gồm nhiều con sông hợp thành thì khả năng hình thành tổ hợp lũ lụt rất lớn.
Những dấu hiệu sau đây thường báo trước một cơn sóng thần:
Những dấu hiệu trên rất cần thiết để giúp bạn nhận biết khi sóng thần ập tới và làm tăng cơ hội sống sót của bạn trong một cơn sóng thần.
Tuy nhiên, các con sóng tử thần thường giết chết người trong những lúc bất ngờ nhất và nhiều người không thể chạy thoát khỏi sóng thần!
Các nhà khoa học khẳng định: “Ở độ sâu 40 m, tốc độ (con sóng) sẽ là 20 m/s (khoảng 72 km/h hoặc 45mi/h), chậm hơn nhiều so với tốc độ khi nó ở biển khơi nhưng vẫn sẽ khó mà chạy thoát khỏi con sóng”
Đó là lý do tại sao trận sóng thần chết chóc nhất - Sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004, xảy ra vào ngày 26 tháng 12 năm 2004, tại Sumatra, Indonesia - đã cướp đi xấp xỉ 227.898 sinh mạng ở 14 quốc gia.
Bởi vì khoa học không thể luôn luôn đưa ra các dự báo sóng thần chính xác và mọi người không thể luôn chạy thoát những cơn sóng thần bất ngờ, những con sóng tử thần có thể cướp đi rất nhiều mạng sống như thế!
Mặc dù khoa học đã đạt được những tiến bộ vượt bậc và đạt được những thành tựu đáng kinh ngạc kể từ thời tiền sử của con người (đó là thời kỳ giữa việc sử dụng các công cụ bằng đá đầu tiên cách đây 3,3 triệu năm), thật không may, khoa học (và công nghệ cũng vậy) KHÔNG phải là một phép màu và nhân loại vẫn phải đầu hàng trước sóng thần, chưa cần nói đến một siêu sóng (megatsunami).
Tuy nhiên, Hệ Thống Cứu Mạng Sóng Thần (Tsunami Life-Saving Systems) của Khương Đạt Long sẽ luôn luôn/tự động nhắc nhở mọi người về những cơn sóng thần bất ngờ cho dù họ không thể thấy biển hoặc bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào!
Những tấm dán Decal Vượt Qua sau đây sẽ giúp mọi người hiểu rõ về hệ thống cứu mạng đó. Nhờ những tấm decal này, con người có thể vượt qua những đại họa tàn khốc như sóng thần/lũ lụt/bão gây lụt và cháy nhà.
Đề Can Vượt Qua (Passover Decal) - Khương Đạt Long. Dán các tấm decal này trong và ngoài nhà/văn phòng/chung cư/tòa nhà, mọi người sẽ có cơ hội tuyệt trần để vượt qua các thảm họa
Hiện tại (3/2020), thế giới của khoa học và công nghệ hoàn toàn bất lực trước các cơn sóng thần hung tợn. Ngoài dự đoán thảm họa xảy ra và di tản sớm mà không phải lúc nào cũng chính xác và hiệu quả, thế giới đã 'bó tay' khi các thảm họa như sóng thần/lũ lụt/cháy nhà/bão tố ập đến bất ngờ.
Nhưng may thay, Khương Đạt Long, tác giả quyển sách "7 ĐIỀU RĂN SẮC ĐẸP CỦA GOD: CHẠM TỚI ĐỈNH CAO NHẤT CỦA SẮC ĐẸP, TÀI NĂNG CON NGƯỜI VÀ CƯỠI SÓNG THẦN THÀNH CÔNG!" đã hóa giải thành công cách làm thế nào để vượt qua các đại họa đó.
Và trên hết, giải pháp thoát thảm họa đó đã được cả Thế giới xác thực qua hàng loạt các thảm họa kinh thiên động địa có thật đã xảy ra khắp toàn cầu.
Hành trình đi tìm những chiếc lông phượng hoàng lửa để dệt thành bức họa loài chim thần trong truyền thuyết.
Kisdel sẽ phải dùng tiếng hát mà Vị Thần đã ban cho để mở lời thách đố.
Chàng sẽ phải dùng các kiến thức thực tế trong cuộc sống để hóa giải lời thách đố đó.